Avatamsaka Monastery
  • Home
  • Founder
  • Dharma
    • Repentance
    • Strong in Fighting
    • The Future of Humankind
    • Humankind Bringing itself to Extinction
    • Moral Principles Governing Heaven and Earth
    • The Best Method to Eradicate Wars
  • Education
  • Events
  • Gallery
    • Photos
    • Videos
  • Projects
    • Expansion Project
    • 10,000 Images Project
  • Contact
Picture

天地的倫理 Thiên địa đích luân lý
Moral Principles Governing Heaven and Earth
Các nguyên tắc đạo đức điều hòa Trời Đất 

◎一九八九年四月十四日開示於加拿大  
​A Dharma talk given on April 14, 1989 in Canada
Bài Pháp thuyết giảng ở Canada ngày 14 tháng 4 năm 1989

各位善知識:       
有的人不了解為什麼我不先講,卻讓和我一起來的人先講?因為到這兒來是想聽我講話,結果就有多少等不了的樣子,著急了,雖然著急,可是還是在這兒等著,這就是講法的考驗,考驗你的忍耐心夠不夠。還有我隨時隨地願意向所有的人來學習,所以每當到什麼地方講演,我先是聽講的,聽誰講呢?聽跟我學的學生講。這有兩種意思,一種是我聽聽他們講的有沒有道理,也是對他們有深層的認識;另一方面,他們都是青年有為的學者,所學的都是一些新的知識、新的智慧,比起我這個古老的人,來的活潑天真,所以我也要跟他們學習,這又是一個意思。
​
Các vị thiện tri thức:
Một số người không hiểu vì sao tôi lại không nói trước mà lại để cho các đệ tử đi cùng nói trước? Với những người đã đến đây, họ đến để nghe tôi thuyết giảng, và khi họ phải dành thời gian nghe người khác nói, thì họ trở nên mất kiên nhẫn và thắc mắc. Dù cho có sốt ruột, họ vẫn phải chờ ở đây. Đây là bài khảo nghiệm đối với những người đến nghe giảng Pháp, khảo nghiệm để xem liệu họ có đủ tâm nhẫn nại hay không. 
Hơn nữa, trong bất cứ lúc nào, ở bất kỳ nơi đâu, tôi luôn sẵn sàng học hỏi từ những người tới đây. Do vậy, mỗi khi tôi tới nơi nào để thuyết giảng, tôi trước tiên làm người nghe rồi sau mới làm người giảng – tôi lắng nghe ai? Lắng nghe những học trò của tôi thuyết giảng. Có hai lý do cho việc này: Trước tiên, tôi nghe để xem liệu những gì họ nói có đạo lý hay không, và để hiểu rõ hơn về học trò của mình. Thứ hai, những người thuyết giảng còn là thanh niên và là những học giả tiềm năng, những điều họ học hỏi được gồm có tri thức hiện đại và trí tuệ mới mẻ. Trái ngược với phong cách cổ điển của tôi, họ có thể thuyết giảng một cách hồn nhiên và hào sảng hơn. Vì vậy, tôi muốn học tập từ họ; đây là lý do thứ hai. 

All of you good-knowing advisors:
Some people don’t understand why I don't talk first, and let my disciples who come along talk first? As for those who have come here, they came to listen to my lecture,  and when they had to spend time listening to others talk, they grew somehow impatient and anxious.  Although impatient, they still had to wait here. This is the test for the audience of the Dharma lectures, to see if they have enough patience. 
Moreover, I am always willing to learn from those who have come anytime and anywhere. So every time when I go to a place to lecture, I am first the listener then the speaker — whom do I listen to? To those students who learn from me. There are two reasons behind it: First, I listen to see whether or not what they say makes sense, and to gain a deeper  understanding about my students. Second, the speakers are young and potential practitioners, whose learnings are of modern knowledge and new wisdom. In contrast to my old-fashioned style, they can deliver their talks in a more innocent and exuberant manner. Therefore, I want to learn from them; this is the second reason.  

你們各位先聽跟我一起來的幾個法師講,你們對我就能有深一層的認識。因為跟著我的人如果打妄語了,這不問可知這個老師一定天天打妄語;跟著我的人好和人鬥爭,也不問可知,可知道我喜歡鬥爭,所以教出來的學者也都是歡喜鬥爭;如果他們有一種貪心,也就代表平時沒教他們真認識佛法,乃至於他們一天到晚攀緣,向外馳求到外邊去找;或者他們有自私的行為,有自利的行為,有打妄語的行為,講出法來,講得似是而非,不實在的,這就證明我平時沒教好他們。    
Trước tiên các vị hãy nghe giảng từ một số Pháp sư đi cùng tôi, và rồi các vị sẽ hiểu sâu hơn về tôi. Bởi nếu những người theo tôi nói dối thì các vị sẽ chẳng cần phải hỏi cũng biết rằng Thầy của họ chắc hẳn phải nói dối hàng ngày. Nếu những người theo tôi thích đấu tranh với người khác, thì chẳng cần hỏi các vị cũng có thể biết tôi thích đấu tranh, và do vậy các học trò của tôi cũng thích đấu tranh. Nếu họ có chút tâm tham nào, thì điều đó cũng cho thấy tôi không thường dạy họ nhận thức đúng về Phật Pháp, đến nỗi từ ngày cho đến đêm họ luôn luôn tính toán phan duyên và hướng ngoại tìm cầu. Tương tự như vậy, nếu họ có những hành vi tự tư tự lợi ích kỷ, hay hành vi nói dối, hoặc họ giảng Pháp dường như đúng nhưng thực tế lại sai, không có thực chất, điều này chứng tỏ rằng tôi [với tư cách là Thầy của họ tự mình cũng có tất cả những vấn đề này] và không dạy bảo họ tốt.       

All of you first listen to the few Dharma Masters that have come with me, and you will gain a deeper understanding of who I am. Because if people who follow me tell lies, you do not even need to ask to know that the teacher must tell lies everyday. If people who follow me enjoy fighting with others, you can also know without asking that I love to fight, and thus the students I teach also love fighting. If they have any form of greed, that also represents that I did not regularly teach them to truly understand the Buddhardharma,
to the point that from day until night they scheme and seek outwardly.  Similarly, if they have selfish conduct, self-benefiting conduct, or deceiving conduct, or, they speak seemingly true Dharma but in fact it is false without any substance, it proves that I [as their teacher carry all these problems myself and] failed to teach well.

這也是你們對我的一個觀察點,知道我平時是怎麼教他們。我們教學的方法是互相為學生,互相為老師,誰有智慧誰就是老師,誰愚癡一點誰就是學生。所以我們是互相學習的,互相取長補短。這也是一種倫理學,一種道德觀,互相幫助,互相借鏡,互相觀摩。    

Đây là một góc nhìn mà từ đó các vị có thể quan sát tôi, để biết cách tôi thường dạy họ như thế nào: Phương pháp giáo dục của chúng tôi là chúng ta làm thầy và trò lẫn nhau – bất cứ ai có trí tuệ thì làm thầy, bất cứ ai ngu si hơn thì làm học trò. Bằng cách này, chúng tôi học tập lẫn nhau, “mượn” điểm mạnh của người khác để khắc phục những thiếu sót của mình. Đây là cách học luân lý, học quan điểm đạo đức trong đó học sinh và giáo viên giúp đỡ lẫn nhau, làm gương cho nhau, và quan sát lẫn nhau. 

This is one of the angles you can observe me from, to know how I usually teach them:  Our method of teaching is that, we are mutually students and teachers — whoever has wisdom is the teacher, and whoever is a little more ignorant is the student. During the process, we learn together, “borrowing” others’ strengths to overcome our shortcomings. This is a way of studying ethics, a moral perspective, in which students and teachers help, mirror, and observe each other.   

我們教學的方法,有一個名詞叫「主觀智能推動力」。主觀,對這個題目,或對這一段經文有什麼看法,有什麼樣的解釋,用智慧來發揮這一段經文的道理,這叫主觀。智,是智慧,用你本有的智慧,本有的智慧不是到外邊找來的,是你自性本具的大智大慧。能,是能源,是能力,是本有的本錢。推動力,雖是本有的,但需借外邊的力量來推動。所以把智慧和能源都開發出來,把智慧礦和能源物盡其用,把它派上用場。        
  
Trong cách giáo dục của chúng tôi, có một thuật ngữ khác gọi là “kích hoạt trí huệ vốn có.” (Chủ quan trí năng thôi động lực). Chủ quan là đối với một chủ đề hay một đoạn kinh văn, bạn có thể có những lời giải thích nhất định dựa theo trí tuệ vốn có của bạn, trí tuệ mà cơ bản bạn đã có, không cần phải truy cầu hay tìm kiếm từ bên ngoài. Trí là đại trí tuệ của tự tánh mà ban đầu bạn vốn có. Năng là nguồn năng lượng, nguồn gốc của mọi năng lực, và chính là nguồn vốn ban đầu của bạn. Thôi động lực là mặc dù nó là của vốn có bên trong bạn, nó vẫn cần một ngoại lực để kích hoạt và đào tất cả “mỏ”, khai phát trí tuệ và năng lượng; sau khi xử lý và tinh chế những mỏ này, chúng đều có thể phát huy hết tác dụng trong mọi tình huống khác nhau.   

Our pedagogy has another term called “activating inherent wisdom.” Regarding a topic or a passage of sutra text, you will have certain explanations based on your inherent wisdom, the wisdom that you fundamentally possess and does not require seeking from outside.  It is great wisdom that you are originally endowed with. It is the power source, source of all your capabilities, your very first capital. Although it is inherent within you, it needs an outside force to activate it so as to dig out all the “mines” of wisdom and energy; after processing and refining these mines, they all can be put into full use in various situations.   

因為這個關係,所以到處我也要講,我也要學習,要講要有忍耐心,要學習也要有忍耐心,人無論做什麼事情,若有忍耐心,都可以有所成就的。所以說:
忍是無價寶,人人使不好
若能會使它,事事都能好   

Do bởi điều này, mọi nơi tôi đi thuyết giảng, tôi đều cố gắng học tập thêm. Việc hoằng dương Phật pháp đòi hỏi tâm kiên nhẫn, và việc học tập cũng cần tâm nhẫn nại. Trong bất cứ điều gì người làm, nếu họ có thể kiên nhẫn thì họ chắc chắn có thể đạt được thành tựu, nên nói rằng:
Nhẫn là bảo vật vô giá
Người người chẳng biết cách dùng 
Nếu bạn biết cách dùng nó
Mọi thứ sẽ theo ý bạn
Because of this, I strive to learn as I lecture everywhere. Propagating the Dharma requires patience, and so does studying. If one can have patience in whatever one does, one can definitely accomplish something out of it, therefore I said,
Patience is a priceless treasure, 
which no one knows how to use well.
If you know how to use it,
everything will go your way. 
 
「忍是無價寶」,能忍就得無價寶了,「人人使不好」,人不用這個忍字,好像坐著聽某一個人講演,旁人講就有點著急了,心裏頭不耐煩了,這就是不能忍。若人能忍就能更上一層樓,所以說是無價寶。人人使不好,忍一次、忍兩次,到三次時爆炸了,爆炸的火氣威力甚至於比原子彈還厲害。「若能會使它」,假如明白了這忍字的功用,「事事都能好」,無論什麼事情都不會發生間題的。所以你若有忍字,就everything is ok, no problem! 說到「忍」字,這是心上有一把鋒利的刀刃,這一把刀刃的尖刀刺到心裏頭去了,很痛的,可是若忍一點,痛就能過關了。  
  
“Nhẫn là bảo vật vô giá” Người nào có thể có tâm nhẫn nại thì họ có được một kho báu vô giá. “Người người chẳng biết cách dùng”: Không ai biết cách dùng tâm kiên nhẫn này. Ví như, khi bạn đang ngồi chờ ai đó (Hòa Thượng) thuyết giảng, nhưng lại phát hiện ra người thuyết giảng là người khác (Đệ tử của Hòa Thượng), bạn có phần mất kiên nhẫn. Đây là sự thiếu kiên nhẫn. Nếu bạn có thể kiên nhãn chờ đợi, bạn sẽ “lên một trình độ cao hơn”. Do đó, nhẫn được coi như một bảo vật vô giá
“Người người chẳng biết cách dùng”: Bạn có thể kiên nhẫn một lần, hai lần, nhưng đến lần thứ ba thì phát nổ. “Vụ nổ” này do tính xấu, hỏa khí của bạn gây ra nên nó còn mạnh hơn cả bom nguyên tử.
“Nếu bạn biết cách dùng nó”: Nếu bạn biết cách vận dụng tâm nhẫn nại, “Mọi thứ sẽ theo ý bạn”. Bất kể bạn làm gì, sẽ không xảy ra rắc rối gì cả. Do vậy, nếu bạn có thể kiên nhẫn thì “Mọi thứ sẽ tốt, không vấn đề gì!” (everything is OK; no problem!). Khi chúng ta đang nói về vấn đề này, hãy nói về chữ tiếng Hán “忍.” Từ này trông như một lưỡi dao sắc ren (刃) treo ngay trên trái tim xin (心). Bạn sẽ chịu muôn vàn đau đớn nếu lưỡi dao này đâm vào tim bạn; nhưng nếu bạn có thể chịu đựng được thì bạn có thể vượt qua khảo nghiệm thành công.    
 
“Patience is a priceless treasure”: One obtains a priceless treasure if one can have patience. “Which no one knows how to use well”: No one is able to utilize his patience. For example,   when you are sitting and waiting for someone (the Venerable Master himself) to lecture, but find out that the lecturer is someone else (the disciples of the Venerable Master), you grow somewhat impatient. This is the impatience.  If you can patiently wait, you will “ascend to a higher level.”  Therefore it is said to be a priceless treasure. 
“No one knows how to use it well”: You may be patient once, twice, but explode on the third time. The “explosion” caused by your bad temper is even more powerful than that of the nuclear bomb. 
“If you know how to use it”: If you know the application of patience, “everything will go your way.” No matter what you do,  no trouble will arise. Therefore, if you can be patient, then “everything is OK; no problem!” While we are at it, let’s talk about the Chinese character “忍.” The character represents a sharp blade ren (刃) hanging right above the heart xin (心). You experience great suffering when the blade pierces into your heart; but if you can endure it, you can successfully pass the test. 
 
十多年以前,萬佛聖城有一位法名叫果勒的弟子,他在學校教問題兒童的。問題兒童問題就多了,不是這個問題發生了,就是那個問題發生,一天到晚問題接接連連不斷地發生。他就來向我求助,問我有一個什麼咒,可以念得把問題兒童的問題都沒有了。當時我就告訴他說有一個咒,這個咒是最靈的,但是看你會念不會念,你仔細聽,我現在教你,這個咒是:忍耐!忍耐!多多忍耐,娑婆訶!

Cách đây hơn chục năm, có một đệ tử của Vạn Phật Thánh Thành tên là Quả Lặc (Doug Powers) dạy một lớp học toàn các học sinh có vấn đề (Ở trường trung học Berkeley). Hàng ngày, vô số các vấn đề phát sinh trong lớp này – suốt cả ngày, nếu không phát sinh vấn đề này thì lại có vấn đề khác, mỗi ngày các vấn đề cứ liên tiếp phát sinh không có khi nào tạm dừng. 
Anh ta đến gặp tôi nhờ xin giúp đỡ và hỏi xin tôi câu thần chú để giải quyết vấn đề của các học sinh đó. Lúc đó, tôi nói với anh ta rằng có một câu thần chú như vậy, và câu thần chú này là linh nghiệm nhất; tuy nhiên, năng lực của nó phụ thuộc vào liệu anh có biết cách trì tụng nó hay không. Hãy lắng nghe cho kỹ, giờ tôi sẽ dạy anh, câu thần chú như thế này” Nhẫn nại! Nhẫn nại! Đa đa nhẫn nại, sa bà ha!  

More than a decade ago, there was a CTTB disciple named Gwo Le (Doug Powers) who taught a class of problematic students (at Berkeley High School). This class had tons of problems popping up everyday — all day long, if not this problem arises, then another problem will arise. 
He came to me and asked for a mantra that could resolve the problems of those problematic students. At that time I told him there is such a mantra, and it is the most efficacious; however, its power depends on whether or not you know how to recite it. Listen carefully as I will now teach you how, the mantra goes like, 
    Patience! Patience! More patience, you got to have patience! Suo po he!
 
他回去就念這個咒,回來告訴我這個咒真靈,一念小孩子的問題都給念沒有了,都跑了。你若不信,我可以把這個人找來,你當面問他,這不是我編出來說的。
Anh ta quay trở lại trường học, niệm câu thần chú này, và quay lại chỗ tôi nói với tôi rằng câu thần chú này thực sự rất linh nghiệm. Các vấn đề của học sinh không còn làm cho anh phiền não nữa mỗi khi anh niệm chú này – như thể mọi vấn đề đều lập tức biến mất. Nếu bạn không tin tôi, tôi sẽ gọi vị đệ tử ấy đến đây và cho bạn trực tiếp hỏi anh ta. Đây là câu chuyện hoàn toàn có thực, tôi không bịa đặt ra.
 
He went back to his school, recited the mantra, and came back to me and told me that the mantra is indeed efficacious. His students’ problems no longer troubled him once he recited the mantra  — as if all the problems disappeared immediately. If you don’t believe me, I can get the disciple here and have you ask him in person. This is a true story and I did not make this up. 
 
那麼說是講佛教的倫理,可是你講這個是倫理嗎?這才是倫理,倫理要有理,要合理。倫就好像車輪,輪轉不休,常常轉動,每個家庭有家庭的倫理,每個人有每個人的倫理,每一個國有每一個國的倫理,每一個星球、地球都有它的倫理。好像地球在轉,這也是倫理,好像國家不滅亡也是代表倫,從這個總統輪到那個總統,從那個總統又輪到那個總統,由老百姓裏頭又輪流做總統,這不是倫嗎?        

Ai đó có thể phản đối và nghi vấn liệu rằng những gì tôi nói có phù hợp với luân lý của Phật giáo không? Đúng. Đây đúng là luân lý trong đạo Phật. Nguyên tắc luân lý (lun li) cần phải hợp tình và hợp lý. Lun (倫) trong tiếng Trung giống như cái bánh xe, liên tục luân chuyển, chuyển động không ngừng.   
Mỗi gia đình đều có luân lý riêng của gia đình, và mỗi cá nhân cũng có luân lý riêng của cá nhân; mỗi quốc gia đều có luân lý của quốc gia riêng độc đáo, và mỗi một hành tinh – bao gồm cả Trái Đất cũng vậy. Trái Đất liên tục quay và chuyển động – đây là luân lý của nó. Một quốc gia không bị xóa sổ khỏi Trái Đất – cũng bởi sức mạnh của luân lý; chính quyền của quốc gia này được chuyển giao từ tổng thống này sang tổng thống khác, từ người này sang người khác, là người nổi bật trong số dân chúng trong sự luân chuyển – đây chẳng phải là sức mạnh của luân lý sao?   

Someone may object and question whether what I have said is in accord with Buddhist ethics. Yes. This is indeed Buddhist ethics. Principles in ethics (lun li) need to be reasonable and rational. Lun(倫) in Chinese is like compared to a wheel, which is constantly rotating, constantly turning. 
Every family has its own ethics, and so does every individual; every country has its unique ethics, and so does every planet — including the Earth. Earth is constantly rotating and revolving — and this is its ethics. A country does not perish from the earth — also because of the power of the  ethics;  its administration  passes hand from one president to the next, and from that to another, who emerges from among the people by rotation — isn’t this the power of ethics?
 
國有國的倫,家有家的倫,父親生兒子,父子的倫理,兒子又生孫子,子孫的倫理,身體呢?一陣子歡喜,歡喜的倫理,一陣子憂愁,憂愁的倫理;一陣子睡覺了,睡覺的倫理;一陣子吃飯了,吃飯的倫理;一陣子穿衣服,穿衣服的倫理。這都是倫理,在那兒輪的,輪就是不停止的向前繼續。  
     
Quốc gia có luân lý đạo đức của quốc gia, gia đình có luân lý đạo đức của gia đình. Cha sinh ra con là luân lý của quan hệ cha con, và khi những đứa con này có con của chúng, thì lúc đó có luân lý quan hệ con và cháu. Rồi về thân thể thì sao? Khi thân thể này yêu thích thứ gì đó, sẽ có luân lý của sự hoan hỷ. Khi nó cảm thấy ưu sầu, sẽ có luân lý của sự ưu sầu. Đôi khi thân này đi ngủ, sẽ có luân lý của giấc ngủ. Đôi khi thân này ăn, sẽ có luân lý của việc ăn uống. Đôi khi thân này mặc quần áo, sẽ có luân lý của việc mặc. Tất cả đều là nguyên tắc của luân lý, luôn luôn xoay chuyển và phát triển không ngừng theo thời gian.    

Nations have their national ethics, and families have their family ethics. Fathers having children is the father-children ethics, and when the children have their own children, there comes the children-grandchildren ethics. Then, what about the body? When the body is fond of something, there comes the ethics of fondness. When it feels worried, there comes the ethics of worrying. Sometimes it sleeps, and there are ethical principles about sleep. Sometimes it has meals, and there are ethical principles about eating. Sometimes it wears clothes, and there are ethical codes about dressing. All of these are principles of ethics, which are ceaselessly revolving and evolving as time passes by. 

倫常乖舛」:好像父子兄弟,這是家庭的倫理,如果做父親的不好好做父親,要去做兒子,或是做兒子的不好好做兒子,要做父親,父不父,子不子,這就叫倫常乖舛了。「立見消亡」:家庭會毀滅,國也是這樣,世界也是這樣,只要不倫了,不倫不類就什麼都沒有了。這話說得很有道理,不過人都習焉不察,不在這個上用功夫,都忽略了,把本有的道理忘了。

Khi luân lý trong gia đình trở nên hỗn loạn thì gia đình ấy sẽ nhanh chóng diệt vong. Nếu người cha không làm tốt công việc của người cha, mà lại muốn làm con, hay nếu người con không biết làm tốt công việc của người con, mà lại muốn làm cha, thì đây là trường hợp cha không cư xử như cha và con không cư xử như con. Đây là ví dụ của sự bất thường trong luân lý gia đình. Rồi gia đình này sẽ diệt vong, tương tự như vậy với một quốc gia; như cách quốc gia diệt vong, thế giới cũng sẽ như vậy – chừng nào họ vẫn không tuân theo các quy tắc luân lý. Tất cả những thứ này sẽ biến mất nếu chúng sinh không tuân theo các quy tắc luân lý. Câu nói này rất có đạo lý, vậy mà theo thời gian, con người đã nhiễm theo những tập khí nặng nề và không còn nhìn ra chân lý này nữa. Họ không còn chăm chỉ giữ gìn và coi trọng luân lý, hay còn rũ bỏ nó – họ đã lãng quên đi những nguyên tắc cơ bản.  

When family ethics becomes disorderly, the family will soon perish. If a father does not carry himself well like a father but wants to be the son, or if the son does not want to be the son but wants to be the father, that is the case of a father not behaving like a father, and a son not behaving like a son. This is an example of an abnormal family ethics. This family will perish, and similarly, so will a nation; just as a nation will perish, so will the world — as long as they do not observe the codes of ethics. All of these will be gone if beings do not follow the ethical codes. This saying is very reasonable and yet over time, people are deeply caught in their habits and no longer see this truth. They no longer work hard on honoring the ethics, or neglect about it — they have forgotten about the fundamental principles.
 
好像人,有一個人本身的倫理,最初是性,就是佛性。可是他不去用佛性,用什麼呢?用情了。性流為情──男男女女、情情愛愛糾纏不清,黏黏糊糊地被強力膠膠在一起,所以就變成親戚了,糾纏不清。性流為情,然後情流為欲──本來人自性是清淨的,一到欲念上就染污了,可是他就要往欲念上跑。欲念有財欲,人人都想多一點錢;有色欲,人人都歡喜美色。人的欲念是染污的,可是人人都願意染污,不願意清淨。出家人修道是要清淨,一般人的父母有子女要出家,他就哭哭喊喊的,好像子女就死了一樣。明白的父母就高興了,說: 「我這子女,『一子入佛門,九祖升天』,我將來會借他的光了。」可是不明白的,就哭哭喊喊,簡直嚎氣得不得了,大喊大叫的。    

For humans, they also have their ethics. The ethics begin with their original nature — the  Buddha-nature. But they do not use this nature, and use something else. What is it? They use emotional love. The Buddha-nature devolves into emotional love — men and women become entangled in their emotional love, stuck together as if glued together by super glue; as a result they become families and relatives, who have complicated entangled relations. Overall, it is a process in which nature flows down to become emotional love, and from emotional love to desire. Originally, the inherent nature of humans was pure, but later on became defiled from desire — humans just want to run towards desire. Desiring wealth, everybody wants to make some more money; desiring beauty, everybody is fond of seeing beautiful forms. Human beings’ thoughts of desires are defiled, yet everybody wants defilement instead of purity. Monastics are supposed to be pure, yet when parents hear that their children want to leave the home-life, they cry and wail as if their children died. Those parents who are understanding will not cry but rejoice saying, “Once one of our children leaves the home-life, and ventures forth into the Buddha’s gate, all the nine generations of our ancestors will ascend to the heavens. We also will gain the benefit in the future.” On the other hand, those who do not understand will burst into tears, wail, howl and yell. 
 
Đối với con người, mỗi người cũng đều có luân lý đạo đức của họ. Luân lý đạo đức này bắt nguồn từ bản tính của họ – Phật Tính. Nhưng họ lại không dùng đến Phật tính này mà sử dụng cái khác. Cái gì vậy? Họ dùng tình cảm. Phật tính biến thành tình cảm luyến ái – nam nữ dần dần vướng vào tình cảm luyến ái, dính mắc với nhau như thể họ được gắn vào nhau bằng keo siêu dính, kết quả là họ trở thành gia đình họ hàng thân thích, họ có quan hệ ràng buộc phức tạp. Nhìn chung, đó là quá trình mà bản tính lưu chuyển xuống thành tình cảm luyến ái, và từ tình cảm luyến ái trở thành lòng ham muốn. Ban sơ, bản tính vốn có của con người là thanh tịnh, nhưng sau đó nó bị nhiễm ô bởi dục niệm – con người chỉ muốn chạy theo dục vọng. Ham muốn giàu sang, mọi người muốn kiếm thêm nhiều tiền, ham muốn vẻ đẹp, mọi người đều thích nhìn những thứ xinh đẹp. Dục niệm của con người nhiễm ô, nhưng ai ai cũng muốn sự ô uế chứ không muốn thanh tịnh. Người xuất gia tu đạo thanh tịnh, nhưng khi cha mẹ nghe tin con họ muốn xuất gia, họ khóc lóc than van như thể con họ đã chết.
Những bậc cha mẹ hiểu chuyện sẽ không khóc mà còn vui mừng nói rằng: “Khi một trong những đứa con của chúng ta xuất gia, và đi vào cửa Phật, tất cả tổ tiên chín đời của chúng ta sẽ được sinh lên cõi trời. Chúng ta cũng sẽ được nhiều lợi ích trong tương lai.” Ngược lại, những người không hiểu chuyện sẽ bật khóc, than van, và kêu la.                   
 
清淨是福,人不享;染污是罪,個個貪。」人在世界上都追求名利,想要富貴,財、色、名、食、睡。名,要一個好名譽;食,要吃好東西;說: 「我不願吃好東西!」那你願意吃壞東西了,我不相信!我不相信東西臭了、餿了你願意吃。睡,有的人以睡為能事,人家睡一天,他要睡兩天,以睡來比賽。財色名食睡,是地獄五條根,這也是輪。財輪到色,色輪到名,名輪到吃,吃輪到睡,睡完了又去找財,這也是輪。   
“Purity is blessings, but people do not enjoy it; defilement is offenses, but everybody greeds for it.” Everybody in the world pursues fame and profits, wants to be wealthy or have a high social status, and seeks wealth, sex, fame, food, and sleep. Seeking fame, they want a good name; seeking food, they want to eat tasty meals. If you say, “I vow to never eat tasty food!”, I do not believe that you vow to eat unappetizing food! I do not believe that if food rottens or sours, you will be willing to eat it. Seeking sleep, some people take sleep as a duty; if others sleep for one day, they will want to sleep for two days, and start a sleeping competition. Wealth, sex, fame, food, and sleep are five roots of the hells, and they are also causes of each other. Wealth leads to sex, sex leads to fame, fame leads to food, food leads to sleep, and after sleeping you begin to seek wealth again  — this is what is meant by causation.
 
“Thanh tịnh là phúc lành, nhưng con người không biết hưởng lấy; nhiễm ô là tội lỗi, nhưng ai ai cũng tham lấy nó.” Mọi người trên thế giới đều theo đuổi truy cầu danh lợi, muốn giàu có phú quý, họ ham muốn sự giàu có, địa vị cao trong xã hội, tìm cầu tiền tài, sắc dục, danh vọng, ăn uống, và ngủ nghỉ. Cầu danh, họ muốn có danh tiếng tốt, cầu ăn uống, họ muốn ăn thức ăn ngon. Nếu bạn nói, “Tôi nguyện không bao giờ ăn thức ăn ngon!”, tôi không tin bạn sẽ nguyện ăn các thức ăn không ngon! Tôi không tin nếu thức ăn bị thối rữa hay thiu chua mà bạn vẫn sẵn lòng ăn chúng. Cầu ngủ nghỉ, một số người coi đi ngủ như một nghĩa vụ; nếu người khác ngủ một ngày, thì họ muốn ngủ hai ngày, và bắt đầu một cuộc thi ngủ. Tiền tài, sắc dục, danh vọng, ăn uống, và ngủ nghỉ là năm gốc rễ dẫn tới địa ngục, và chúng cũng là căn nguyên của nhau. Tiền tài dẫn tới sắc dục, sắc dục dẫn tới danh vọng, danh vọng dẫn tới ăn uống, ăn uống dẫn tới ngủ nghỉ, và sau khi thức dậy, các vị lại tiếp tục truy cầu tiền tài – đây là ý nghĩa của nhân quả.

世界什麼都是輪,好像我們人在六道輪迴裏也是輪,忽然生到天上去,忽然又做修羅,修羅是天上的土匪,他有天福,沒有天權,常常和天兵天將鬥爭作戰,把玉皇大帝的天兵天將都打敗了。又有人忽然做了阿修羅,忽然又做了人,忽然又做了惡鬼,忽然又做了畜生,忽然又墮地獄,在輪迴裏轉來轉去,這也是個倫理。理就是有這個理論,所以人若把這個理論通了,就能過關,理論不通就是背道而行,背道而行就倫常乖舛了, 立見消亡了。

Things in the world are like wheels. For example, we humans revolve in the six destinies, sometimes ascending to heavens and sometimes becoming asuras. Heavenly asuras are bandits in heavens who have blessings of heavens but do  not have authorities of heavens. They often get into battles against heavenly armies and generals, almost forcing Jade Emperor and his heavenly armies onto their knees. 
Human beings sometimes become asuras; sometimes are reborn as humans, sometimes as animals, sometimes as hellbeings — they just keep revolving on the wheel of transmigration. (This is also like a wheel — lun .) This is also ethics — lun. If people understand these principles about ethics, they will be able to pass the test; if they do not understand the principles well, and go against them, they will have disorderly or abnormal ethics,  the families they form will soon fall apart and perish. 

Mọi thứ trên thế giới giống như bánh xe. Ví như, con người chúng ta xoay vòng trong sáu nẻo luân hồi, lúc thì thăng lên trời, khi lại thành A Tu La. A Tu La trên trời là những gã thổ phỉ ở cõi trời, những kẻ có phước lành của cõi trời nhưng không có quyền hành ở cõi trời. Họ thường đấu tranh, giao chiến với các thiên binh, thiên tướng trên trời, gần như đánh bại Ngọc Hoàng Đại Đế và các thiên binh thiên tướng.
Con người lúc thì thành A Tu La, khi lại tái sinh làm người, lúc làm ác quỷ, hốt nhiên lại làm súc sanh, khi lại đọa địa ngục – họ cứ xoay vòng trên bánh xe luân hồi (Đây cũng như chiếc bánh xe – Luân). Đây cũng là luân lý – Luân. Nếu mọi người hiểu những nguyên tắc về luân lý này, họ sẽ có thể vượt qua khảo nghiệm, nếu họ không hiểu rõ những nguyên tắc này, mà đi ngược lại chúng thì họ sẽ có những loại luân lý hỗn loạn và bất thường, gia đình họ sẽ sớm tan rã và diệt vong.
 
有人心裏打算盤,說是我本來有很重要的會,把它取消了,來聽講佛教的倫理。可是到這兒來聽來聽去,你講的道理根本就沒有用,對我一點幫助也沒有,令我太失望了!失望了,可滿足我的希望,因為能令你失望這是我的目的,為什麼?因為我這個人是很怪的,人家歡喜的我不歡喜,人家不歡喜的我歡喜,人家所要的我就不想要,人家不要的我就撿著,所謂「人棄我取,人取我予。」
 
Some people started to complain inside their minds, “Originally I had an important meeting; I had to cancel it in order to come to listen to you give lectures on Buddhist principles. However, after sitting here for a while listening to you talk back and forth, none of what you said is of any use to me, and not helpful to me in the least bit. I am so disappointed!” You being disappointed really satisfies my hope, because to be able to make you disappointed is my goal. Why? It is because I am a very strange person. What others like I don’t like; what others dislike, I like. What others do not want, I want. What others discard, I pick them up. This is the principle of “I take what others reject and give away what others grasp for.”
 
Một số người bắt đầu phàn nàn trong đầu, “ Ban đầu con có một cuộc họp quan trọng, con phải hủy nó để đến nghe thầy giảng về các luân lý trong đạo Phật. Tuy nhiên, sau khi ngồi đây một hồi nghe thầy giảng tới giảng lui, không cái gì thầy giảng là hữu ích cho con cả, chẳng có chút ích lợi gì cả. Con thật là thất vọng! Sự thất vọng của ông lại thỏa mãn niềm hy vọng của tôi, bởi lẽ mục đích của tôi chính là có thể làm cho ông thất vọng. Tại sao? Đó là bởi tôi là người rất kỳ lạ. Những gì người khác thích thì tôi lại không thích, những gì người khác không thích thì tôi lại thích. Những gì người khác không muốn thì tôi lại muốn. Những gì người khác vứt đi thì tôi lại nhặt lấy. Đây là nguyên tắc “Tôi lấy những gì người khác bỏ, và cho đi những gì người khác lấy.”       
 
所以你今天來聽我講,我老老實實地告訴你,上了一個大當,上什麼當呢?聽來聽去,浪費寶貴的時間。你講的話,心裏打的妄想,我非常地同意,為什麼?你這一次來聽這個佛教的倫理道德是上當的,可是上當吃虧多一點,就會從愚癡轉成智慧。養成大拙方為巧,多吃一點虧是好的事情,所以我這一生,人家所要的我不要,人家所貪的我不貪,你說這若不是愚癡,怎麼會這個樣子!愚癡是增長智慧的源頭。     

Today, you came to listen to my lecture; I will honestly tell you that you have been fooled by me. What is the big trick I played on you? You listened to my “back and forth” talking, feeling your precious time has been wasted. What you said, what false thoughts arose in your mind, I totally agree. Why? You were fooled in listening to my lecture on Buddhist ethics. However, you can take some more loss, and gradually you will transform your ignorance to wisdom,as it is said, “Only when one cultivates to the point of great stupidity is one truly clever.” It is a good thing that you learn to take some losses. So throughout my life, what others want, I do not want; what others greed for, I do not greed. You can say that if I am not a fool, how can I be like this?  “Stupidity” is the source of increasing one’s wisdom. 
 
Hôm nay, các vị đến đây nghe tôi giảng, tôi sẽ thành thật nói với các vị rằng các vị đã bị tôi lừa rồi. Tôi chơi với các vị trò lừa to gì vậy? Các vị nghe tôi nói tới nói lui, rồi cảm thấy thời gian quý báu của các vị bị lãng phí. Những điều các vị nói và những vọng tưởng trong tâm các vị, tôi đều hoàn toàn đồng ý. Tại sao? Các vị đã bị lừa khi nghe tôi giảng về luân lý trong đạo Phật. Tuy nhiên, các vị có thể chịu mất mát một chút, và dần dần các vị sẽ chuyển hóa sự ngu si của mình thành trí huệ, như nói trong câu “Chỉ khi người tu hành đến mức ngu ngốc hết sức thì khi đó người này thực sự thông minh.” Cũng là điều tốt nếu các vị học được cách chịu thua thiệt. Do vậy trong suốt cuộc đời tôi, cái gì người khác muốn thì tôi không muốn; cái gì người khác tham thì tôi không tham. Các vị có thể nói rằng nếu tôi không phải kẻ ngu ngốc thì làm sao tôi lại như vậy được? “Sự ngu si” là nguồn gốc để tăng trưởng trí huệ.      
 
中國的老子說過這麼幾句話:「大道無形,生育天地;大道無情,運行日月;大道無名,長養萬物,吾不知其名,強名曰道。」就是給它取一個名字叫「道」。
          萬物因道生,得者自通靈,
悟徹個中理,菩提不減增。

Lao Zi in China had a famous saying, “The Great Path is invisible, but it gives birth to Heaven and Earth. The Great Path is without emotions, but it moves the sun and moon. The Great Path is without a name, but it nurtures all. I don’t know its name, so inadequately I named it the ‘Path’.” Lao Zi was left with no other options other than to give it a name “Path.” 
The myriad things are born from the Dao (Path). 
One who attains it naturally penetrates its efficacy.
Awaken completely to the truth within this —  Ah!
One’s bodhi (wisdom) doesn’t become less or more.
 
Lão Tử ở Trung Quốc nói một câu nổi tiếng : “Đại đạo vô hình, sinh ra Trời Đất, Đại đạo vô tình, chuyển rời Nhật Nguyệt. Đại đạo không tên, trưởng dưỡng vạn vật. Không biết tên nó, miễn cưỡng gọi là “Đạo”. Lão Tử không còn lựa chọn nào khác ngoài việc đặt tên nó là “Đạo”.
Vạn vật đều sinh ra từ Đạo
Ai có được tự hiểu diệu dụng
Triệt ngộ triết lý ẩn trong – Ah!
Bồ đề tâm không tăng chẳng giảm
 
這是我讀《太上老君清靜經》時說的話。「夫道者,有清有濁」,清就是自性,濁是慾念。「有動有靜」,動是陽,靜是陰。「天清地濁」,天是清清的,地是污濁的。「天動地靜」,天是屬動的,地屬靜;天是陽,地是陰。「男清女濁」,男子是清淨的,女人就污濁,她有濁氣。男動女靜,男的屬陽,女的屬陰。「降本流末,而生萬物。清者濁之源,動者靜之基,人能常清靜,天地悉皆歸。」人若能常常清淨,天地就合而為一了,所謂「與天地合其德,與日月合其明,與四時合其序,與鬼神合其吉凶」,這也是個倫理,能與萬物合而為一,這是輪轉無休了。 
 
The above passage was from the Scripture of Purity by Lao Zi, the Supreme Elderly Lord which I read before. It also says, “The Path is sometimes pure and sometimes turbid.” “Pure” refers to the inherent Buddha-nature, whereas “turbid” refers to thoughts of desire. 
“Sometimes active and sometimes calm”:  What is active or moves is Yang, and what is calm or silent is Yin. 
“Heaven is pure and Earth is turbid.” 
“Heaven is active and Earth is calm”: Heaven is moving and is Yang, whereas Earth is quiet and Yin. 
“Male is pure and female is turbid”: Men are pure and women are defiled, carrying turbid energy. Men move and women are quiet; men are of Yang, and women are of Yin. 
“Birth to death cycles, give birth to all; purity is the source of turbidity; activeness is the base of calmness. If people can always be in the state of purity and calmness, Heaven and Earth will become one with them.”  Staying in constant purity, people will be in union with Heaven and Earth, becoming one, as it is said, “one will be in harmony with Heaven and Earth in virtue; be in harmony with the sun and the moon in brilliance; be in harmony with the four seasons in terms of time sequence; be in harmony with ghosts and spirits in terms of auspiciousness and inauspiciousness.”  This is ethics — when we can become one with the myriad things of the world, then that is like a wheel revolving ceaselessly. 
 
Đoạn văn trên được trích từ “Thanh Tịnh Kinh của Lão Tử, Thái Thượng Lão Quân” mà tôi đã đọc được trước đây. Cũng có câu “Đạo đôi lúc thanh tịnh đôi lúc ô trược.” “Thanh tịnh” nhắc tới Phật tính vốn có, trong khi “ô trược” là nói về dục niệm.
“Lúc động lúc tĩnh” Cái gì vận động và di chuyển thì thuộc dương, còn cái gì trầm lặng và yên tĩnh thì thuộc Âm. 
“Trời thanh tịnh, đất ô trược.” “Trời động đất tĩnh” Trời luôn vận động, thuộc Dương, trong khi đất tĩnh lặng thuộc Âm.
“Nam thanh tịnh, nữ ô trược” Người nam thanh tịnh, còn người nữ ô trược, họ mang theo khí ô trược. Nam động nữ tĩnh, nam thuộc Dương, nữ thuộc Âm.
“Vòng luân hồi sinh tử sanh ra vạn vật; thanh tịnh là nguồn gốc của ô trược, động là nền tảng của tĩnh. Nếu con người có thể luôn ở trong trạng thái thanh tịnh và tĩnh lặng thì Trời Đất sẽ hòa làm một cùng họ. Thường luôn trong sự thanh tịnh, con người sẽ hòa hợp với Trời Đất trở thành một, như trong câu “Hòa hợp với Trời Đất về đức hạnh, hòa hợp với Nhật Nguyệt về quang minh, hòa hợp với bốn mùa về tuần tự, hòa hợp với quỷ thần về điều lành dữ.” Đây là luân lý – khi chúng ta có thể hòa làm một cùng vạn vật trên thế giới, điều đó giống như một bánh xe luân chuyển không ngừng.  

  • Home
  • Founder
  • Dharma
    • Repentance
    • Strong in Fighting
    • The Future of Humankind
    • Humankind Bringing itself to Extinction
    • Moral Principles Governing Heaven and Earth
    • The Best Method to Eradicate Wars
  • Education
  • Events
  • Gallery
    • Photos
    • Videos
  • Projects
    • Expansion Project
    • 10,000 Images Project
  • Contact